Điều độ sản xuất (production scheduling) là công việc lập kế hoạch và sắp xếp tất cả các hoạt động phục vụ sản xuất theo một khung lịch trình hoặc giai đoạn nhất định, nhằm xác định nguồn lực tiêu thụ cho từng giai đoạn sản xuất tương ứng. Quy trình điều độ sản xuất sẽ […]
CIM là gì? 3 cách tối ưu hệ thống CIM cho quy trình sản xuất
CIM (Computer-Integrated Manufacturing) là hệ thống sản xuất tích hợp công nghệ máy tính tự động hóa toàn diện. Trong đó, tất cả các hoạt động sản xuất đều được điều khiển bởi máy tính, truy xuất và xử lý bằng hệ thống lưu trữ và phân phối chung. Các quy trình được xử lý […]
Quy tắc 4M là gì trong sản xuất? Cách áp dụng & cải tiến 4M hiệu quả
Quy tắc 4M trong sản xuất được tạo ra bởi Kaoru Ishikawa (triết gia người Nhật Bản) nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình kinh doanh, giúp doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân và giải pháp để nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Quy tắc 4M bao gồm 4 yếu […]
Phân biệt 4 loại hình sản xuất MTS – MTO – ETO – ATO (ưu & nhược điểm)
Lĩnh vực công nghiệp sản xuất hiện nay chứng kiến rất nhiều xu hướng đổi mới thăng trầm và phức tạp. Chưa nói tới ứng dụng công nghệ 4.0, chỉ riêng lựa chọn về phương pháp sản xuất đôi khi cũng khiến các doanh nghiệp đau đầu, đặc biệt là vai trò tác động tới quản […]
Loại hình sản xuất MTS là gì? Ví dụ thực tế về MTS (Make-to-Stock)
MTS (Make-to-Stock – sản xuất để lưu kho) là một loại hình chiến lược sản xuất trong đó sản phẩm được làm ra sẵn và dự trữ trong kho, dựa trên số liệu dự báo nhu cầu tiêu dùng thay vì đơn hàng cụ thể. Nói cách khác, mặt hàng MTS được tạo ra để […]
Loại hình sản xuất ETO là gì? 5 cách tối ưu quy trình ETO (Engineer-to-Order)
ETO (Engineer to Order – thiết kế theo đơn hàng) là một loại hình sản xuất, trong đó doanh nghiệp sẽ xác nhận đơn đặt hàng trước, sau đó mới tiến hành thiết kế, sản xuất và hoàn thiện sản phẩm. Đây là phương pháp phù hợp cho các sản phẩm có tính chất chuyên môn cao, […]
MES là gì? Ứng dụng của hệ thống MES trong từng ngành công nghiệp
MES (Manufacturing Execution System – hệ thống điều hành sản xuất) là hệ thống phần mềm chuyên sâu cho doanh nghiệp, giúp chủ động quản lý, theo dõi, ghi nhận và kiểm soát quá trình sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu đến thành phẩm. Đóng vai trò như một chức năng cầu nối giữa […]
PLC là gì? Cách chọn PLC chuẩn tương thích cho quy trình tự động
PLC (Programmable Logic Controller – bộ điều khiển logic khả trình) là một thiết bị máy tính phục vụ trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp, giúp giám sát trạng thái dữ liệu đầu vào (input) và đầu ra (output), từ đó thực thi trình tự quyết định logic cho các quy trình hoặc […]
Digital Twin là gì? 5 ví dụ về Digital Twin trong sản xuất
Digital Twin (bản sao kỹ thuật số) là phiên bản ảo của một vật thể, người hoặc quy trình thực tế, được đặt trong một môi trường kỹ thuật số tương ứng. Digital Twin giúp các tổ chức mô phỏng các tình huống thực tế để tìm ra kết quả liên quan, bằng cách thực […]
5 bước áp dụng OEE thành công vào hệ thống doanh nghiệp
Trong những bài viết trước, chúng ta đã hiểu rõ được khái niệm về chỉ số OEE và những lợi ích khi sở hữu một hệ thống phân tích OEE tự động trong sản xuất. Nay, hãy cùng khám phá 5 bước mà mọi doanh nghiệp có thể làm theo nếu muốn tích hợp thành […]