Chu trình PDCA, hay chu trình Deming, là một phương pháp quản lý nhằm cải tiến quy trình liên tục, bổ trợ nền tảng lý thuyết ứng dụng phương pháp Kaizen trong sản xuất. PDCA được thiết kế dựa trên 4 giai đoạn: lập kế hoạch (Plan), thực hiện (Do), kiểm tra (Check), và hành […]
TQM là gì? Ví dụ thành công về áp dụng TQM quản lý chất lượng toàn diện
TQM – Total Quality Management hay “quản lý chất lượng toàn diện”, là khung phương pháp quản trị hệ thống nhằm mục đích liên tục phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ lỗi sai trong quy trình sản xuất. Nguyên tắc của TQM hướng đến việc đưa tất cả các bộ phận liên quan đến hoạt […]
Phân biệt OKR vs. KPI – Cách kết hợp OKR và KPI hiệu quả
Cùng là những phương pháp đánh giá hiệu suất công việc, nhưng một mặt, OKR thể hiện qua các mục tiêu (Objective) và tập hợp kết quả then chốt (Key Results) để theo dõi mức độ hoàn thành mục tiêu đó. Mặt khác, KPI lại diễn giải cụ thể các chỉ số đo lường hiệu […]
Phương pháp Kaizen là gì? 5 bước triển khai Kaizen trong sản xuất
Kaizen là thuật ngữ tiếng Nhật mang ý nghĩa “thay đổi để tốt hơn”, đại diện cho quy trình cải tiến liên tục thông qua từng bước nhỏ, nhưng sau cùng sẽ đem lại lợi ích khổng lồ cho hiệu quả và năng suất của doanh nghiệp. Triết lý Kaizen tập trung vào việc thực […]
SMED là gì? 5 bước áp dụng thành công phương pháp SMED trong sản xuất
SMED – viết tắt của “Single Minute Exchange of Die” – là phương pháp hệ thống nhằm giảm thời gian thiết lập chuyển giao giữa các giai đoạn trong quy trình sản xuất. Phương pháp này được phát triển bởi Shigeo Shingo (kỹ sư công nghiệp và chuyên gia cố vấn Nhật Bản), được ứng […]
5S là gì trong sản xuất? Cách áp dụng 5S & lợi ích cho doanh nghiệp
Phương pháp 5S là quy trình chuẩn hóa nhằm thiết lập và duy trì các tiêu chuẩn làm việc an toàn, sạch sẽ và hiệu quả, bao gồm biện pháp kiểm soát trực quan giúp phát hiện và khắc phục nhanh chóng sai sót trong quy trình sản xuất. 5S cũng là một phần không […]
Overhead cost là gì? 7 biện pháp giảm chi phí chung cho sản xuất
Overhead cost là “chi phí chung”, đại diện cho toàn bộ những khoản chi tiêu phát sinh trong quá trình sản xuất nhưng không thể gán trực tiếp cho sản phẩm cụ thể nào. Đây là chi phí gián tiếp, bao gồm các khoản như tiền điện, nước, tiền thuê nhà xưởng, lương nhân viên […]
Downtime trong sản xuất là gì? 4 biện pháp giảm downtime hiệu quả
Downtime là “thời gian chết” trong sản xuất, hay có thể hiểu là thời gian tạm dừng hoặc ngưng trệ. Đây là tình trạng hệ thống sản xuất không có khả năng tiếp tục hoạt động, làm gián đoạn toàn bộ quy trình. Trong phạm vi nhà máy công nghiệp, downtime có thể xảy ra […]
Poka Yoke là gì? 5 bước triển khai Poka-Yoke trong sản xuất
Poka Yoke là một thuật ngữ bắt nguồn từ Nhật Bản với ý nghĩa “chống sai sót”. Trong phạm vi sản xuất tinh gọn, poka-yoke là khái niệm đề cập đến các kỹ thuật được sử dụng để nhanh chóng xác định, sửa chữa hoặc ngăn chặn và phòng ngừa lỗi sai trong quá trình sản […]
Reorder Point là gì trong quản lý tồn kho? (giải thích + ví dụ)
Reorder Point (ROP) là điểm tái đặt hàng, đại diện cho mức dự trữ tồn kho tối thiểu của một sản phẩm/hàng hóa. Khi số lượng tồn kho của sản phẩm này đạt giới hạn trên, doanh nghiệp cần đặt mua thêm lô hàng mới tương ứng để tránh tình trạng hết hàng. Nói cách khác, […]