NPI (New Product Introduction) là quy trình giới thiệu sản phẩm mới, cụ thể là biến ý tưởng thành sản phẩm thực tế và cho phép triển khai sản xuất hàng loạt. Kế hoạch NPI sẽ được thiết kế dựa trên tầm nhìn phát triển của nhà sản xuất, giúp phát triển và ra mắt […]
Giải thích công thức tính vòng quay hàng tồn kho (ví dụ thực tế)
Vòng quay hàng tồn kho – Inventory Turnover là gì? Vòng quay hàng tồn kho (inventory turnover) là số lần hàng tồn kho của một công ty được bán ra và tái nhập kho (bổ sung hoặc thay thế) trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Công thức này cũng có thể […]
Phân biệt 4 loại hình sản xuất MTS – MTO – ETO – ATO (ưu & nhược điểm)
Lĩnh vực công nghiệp sản xuất hiện nay chứng kiến rất nhiều xu hướng đổi mới thăng trầm và phức tạp. Chưa nói tới ứng dụng công nghệ 4.0, chỉ riêng lựa chọn về phương pháp sản xuất đôi khi cũng khiến các doanh nghiệp đau đầu, đặc biệt là vai trò tác động tới quản […]
Loại hình sản xuất ATO là gì? Ví dụ thực tế & lợi ích của ATO
ATO (Assemble-to-Order – lắp ráp theo đơn hàng) là phương pháp sản xuất khởi đầu bằng việc dự trữ sẵn các bộ phận và phụ tùng cần thiết, rồi lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng sau khi có đơn đặt hàng được xác nhận. Nói cách khác, nhà sản xuất có thể làm ra […]
Loại hình sản xuất MTO là gì? Cách phân biệt MTO vs. ETO
MTO (Make-to-Order) là loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng, trong đó doanh nghiệp chỉ tiến hành sản xuất sau khi khách đã đặt hàng thành công, đồng thời cho phép khách tùy chỉnh thông số sản phẩm theo yêu cầu cụ thể. Về cơ bản, MTO là hình thức đối lập với quy trình […]
Loại hình sản xuất MTS là gì? Ví dụ thực tế về MTS (Make-to-Stock)
MTS (Make-to-Stock – sản xuất để lưu kho) là một loại hình chiến lược sản xuất trong đó sản phẩm được làm ra sẵn và dự trữ trong kho, dựa trên số liệu dự báo nhu cầu tiêu dùng thay vì đơn hàng cụ thể. Nói cách khác, mặt hàng MTS được tạo ra để […]
Loại hình sản xuất ETO là gì? 5 cách tối ưu quy trình ETO (Engineer-to-Order)
ETO (Engineer to Order – thiết kế theo đơn hàng) là một loại hình sản xuất, trong đó doanh nghiệp sẽ xác nhận đơn đặt hàng trước, sau đó mới tiến hành thiết kế, sản xuất và hoàn thiện sản phẩm. Đây là phương pháp phù hợp cho các sản phẩm có tính chất chuyên môn cao, […]
Bill of Materials – BOM là gì? 5 mẹo tối ưu hiệu quả sản xuất từ BOM
BOM (Bill of Materials – hóa đơn nguyên vật liệu) là bản thống kể đầy đủ các loại hình và số lượng tương ứng về nguyên liệu thô, bộ phận lắp ráp, linh kiện… để sản xuất sản phẩm. Nói cách khác, BOM là danh sách hoàn chỉnh thể hiện tất cả các thành phần […]
MES là gì? Ứng dụng của hệ thống MES trong từng ngành công nghiệp
MES (Manufacturing Execution System – hệ thống điều hành sản xuất) là hệ thống phần mềm chuyên sâu cho doanh nghiệp, giúp chủ động quản lý, theo dõi, ghi nhận và kiểm soát quá trình sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu đến thành phẩm. Đóng vai trò như một chức năng cầu nối giữa […]
PLC là gì? Cách chọn PLC chuẩn tương thích cho quy trình tự động
PLC (Programmable Logic Controller – bộ điều khiển logic khả trình) là một thiết bị máy tính phục vụ trong lĩnh vực tự động hóa công nghiệp, giúp giám sát trạng thái dữ liệu đầu vào (input) và đầu ra (output), từ đó thực thi trình tự quyết định logic cho các quy trình hoặc […]